Reading

Before you read

Facts about school:

  1. Children start Grade 1 when they are 6 years old: TRUE
  2. Schooling is compulsory from the age of 6 to 16: FALSE -> It is compulsory until the age 18, or until they graduate from high school.
  3. The school year generally begins in September and ends in late May: TRUE
  4. The students do not have any examinations when they finish secondary: FALSE -> The students have to do exam since primary school.
  5. A school year consists of two terms: TRUE

While you read:

Translate into Vietnamese

Đến trường là việc làm bắt buộc đối với mọi trẻ em ở nước Anh từ 5 tuổi đến 16 tuổi. Năm học chính thứ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 7 và được chia thành 3 học kì. Học kì mùa thu bắt đầu từ đầu tháng 9 đế giữa tháng 12. Học kì mùa xuân là từ đầu thán 1 đến giữa tháng 3 và kì mùa hè là từ đầu tháng 4 đến giữa tháng 7. Mỗi học kì được phân tách bởi kì nghỉ một tuần được gọi là khoảng giữa học kì, thường rơi vào cuối tháng 10, giữa tháng 2 và cuối tháng 5. 

Có hai hệ thống trường học song song ở Anh. Loại đầu tiên là hệ thống trường quốc lập, miễn phí cho mọi học sinh và được chi trả bởi nhà nước. Loại thứ hai là hệ thống trường độc lập hay trường công, phải trả phí. Hệ thống trường quốc lập giáo dục 93% học sinh ở Anh, có thể được chia thành 2 trình độ giáo dục: giáo dục tiểu học và giáo dục trung học. 

Nhìn và bảng bê dưới để biết thêm các thông tin về hệ thống giáo dục ở Anh.

Chương trình giảng dạy quốc gia được thiết lập bởi chính phủ và phải được làm theo bởi các trường quốc lập. Nó bao gồm các môn học sau đây: Tiếng anh, Thiết kế và công nghệ, Địa lí, Toán học, Công nghệ thông tin, Âm nhạc, Khoa học, Thể dục thể chất, Lịch sử và một ngôn ngữ nước ngoài hiện đại. Tiếng anh, Toán và khoa học là những môn học cốt lõi, bắt buộc trong bài kiểm tra quốc gia ở những mức độ nhất định trong hệ thống giáo dục. 

Hệ thống giáo dục ở Anh Quốc

Các cấp độ trong giáo dục Lớp/ Năm (Từ – đến) Tuổi (Từ – đến)  
Mầm non Môi trường chăm sóc trẻ 3 – 4  
trong trường mẫu giáo hay trường tiểu học 4 – 5   
Giáo dục tểu học  1 – 3 5 – 7   
4 – 6 8 – 10  
Giáo dục trung học 7 – 9 11 – 14  
10 – 11 14 – 16 ( kết thúc bậc giáo dục bắt buộc)  Chứng chỉ giáo dục trung học (GCSE) 

Vocabulary

  • compulsory /kəmˈpʌl.sər.i/ (adj): bắt buộc

Ex: Math is a compulsory subject in our school. ( Toán là một môn học bắt buộc ở trường chúng tôi.)

compulsoriness (n): sự bắt buộc 

compulsorily (adv) 

 

  • academic /ˌækəˈdemɪk/ (adj): tính chất học thuật

Ex: The school is famous for its academic exellence ( Ngôi trường này nổi tiếng về sự xuất sắc trong học thuật.) 

→ academic (n): người dạy/ nghiên cứu trong các cao đẳng, đại học

Ex: Academics are not generally very well paid.( Giảng viên thường không được trả lương cao.) 

 

  • parallel /ˈpærəlel/ (adj): song song

Ex: The road and the canal are parallel to each other. ( Con đường và kênh đào song song với nhau.) 

parallel (n): đường song song, sự giống nhau (giữa người, sự kiện…) ở 2 thời điểm khác nhau. 

Ex: There are interesting parallels between the 1960s and the late 1990s ( Có những sự giống nhau thú vị giữa những năm 1960 và cuối 1990.)

 

  • Curriculum (n): chương trình giảng dạy

Ex: Spanish is in the curriculum in England. ( Tiếng Tây Ban Nha có trong chương trình giảng dạy ở Anh.) 

→ Curricular /kəˈrɪkjələ(r)/ (adj): thuộc chương trình giảng dạy

→ Extra-curricular (adj): ngoại khoá

Ex: Visiting museum is one of our extra-curriculum activities this term. ( Tham quan viện bảo tàng là một trong những hoạt động ngoại khoá của chúng ta học ì này.) 

  • Infant /ˈɪn.fənt/ (adj): còn thơ ấu, liên quan đến bậc học đầu tiên ở Anh ( cho trẻ từ 4 đến 7 tuổi), trường mẫu giáo

Ex: Children at the age of 4 go to infant school. ( Trẻ em 4 tuổi đến trường mẫu giáo.) 

Speaking

Phần 2: Làm việc nhóm. Trao đổi về hệ thống giáo dục ở Vietnam, sử dụng thông tin được cung cấp từ phần 1

Ex: There are three levels of education in Vietnam. First, it is pre-school which is optional for children from 3 to 5. At the age of 3, children go to nursery school and when they are four, they go to kinder garden. The second level is primary education which lasts 5 years. Children in primary school are in the age group from 6 to 10 and primary school includes grade 1 to 5. The last one is secondary education and it is divided into lower secondary, from grade 6 to grade 9 for children from 11 to 14, and upper secondary, from grade 10 to grade 12 for students from 15 to 17. Primary education and lower secondary are compulsory for all Vietnamese children, while the upper secondary are for the national examination for GCSE. 

Phần 3: So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hệ thống giáo dục Vietnam và Anh. 

Ex:

  • In Vietnam, the primary education are for children from 6 to 10, while in England, children go to primary school when they are 5.
  • In England, the primary education lasts 6 years, in contrast, it only lasts 5 years in Vietnam.
  • In England, the compulsory age for schooling is 6 to 16 while in Vietnam, it is the age group from 6 to 14. 

Listening

Tape script: 

Jenny : Look, these are questions about how you got on at school?

Gavin : Yes, let’s.

Jenny : OK, so did you always work very hard?

Gavin : Well, I certainly worked pretty hard at the subjects I enjoyed. Yes, I did. What about you?

Jenny : Yes, I did actually. I think I worked very hard, yeah. Now let’s come to the next question.

Gavin : Did, yeah, did you always listen carefully to your teachers?

Jenny : No, I don’t think I did. No, I think I was quite disruptive, actually. What about you?

Gavin : Well, I think I did listen to the teachers certainly when I got to the level where I was doing the subjects that I enjoyed.

Jenny: Yeah, ok, the next question is, did you always behave well?

Gavin : I don’t think I always behaved well. I was a bit, er, a bit of a tearaway.

Jenny : Um. Well, I think I was pretty well-behaved on the whole, so I ‘d say yes, yeah.

Gavin : Good for you.! Did you pass your exams easily?

Jenny : No, I can’t say I did. No, I, I found them quite a struggle, actually. What about you?

Gavin : I didn’t pass them that easily, though I worked hard I found it very difficult to answer all that lone questions in a short time.

Jenny : Yeah, yeah, exactly. What about this one, then? Did you always write slowly and carefully?

Gavin : Quite slowly. Essays took a long time to write and I suppose I took a bit of care, yes.

Jenny : Yes. I agree. I was also. I was very careful and erm, yeah, yeah I was quite methodical.

Gavin: And did you think your school days were the best days of your life?

Jenny : Um, no, no. I can’t say they were. What about you?

Gavin : No, I went away to a boarding school when I was quite young and I didn’t like that. No, they weren’t the best days of my life.

Tạm dịch:

Jenny: Nhìn kìa, đây là những câu hỏi về cách bạn tiếp tục học ở trường? 

Gavin: Vâng, chúng ta hãy. 

Jenny: OK, vậy bạn đã làm việc rất chăm chỉ không? 

Gavin: Vâng, tôi chắc chắn đã làm việc khá khó khăn tại các đối tượng tôi thích. Vâng, tôi đã làm. Thế còn bạn?

Jenny: Vâng, tôi đã thực sự. Tôi nghĩ tôi đã làm việc rất chăm chỉ, vâng. Bây giờ chúng ta hãy đến với câu hỏi tiếp theo. 

Gavin: Vâng, vâng, bạn đã luôn luôn lắng nghe cẩn thận với giáo viên của bạn?   

Jenny: Không, tôi không nghĩ là tôi đã làm. Không, tôi nghĩ tôi thực sự là một kẻ phá hoại. Thế còn bạn?   

Gavin: À, tôi nghĩ tôi đã nghe giáo viên chắc chắn khi tôi đạt đến trình độ mà tôi đang làm những môn mà tôi thích.   

Jenny: Vâng, ok, câu hỏi tiếp theo là, bạn có luôn cư xử tốt không?

Gavin: Tôi không nghĩ tôi luôn cư xử tốt. Tôi đã được một chút, er, một chút của tearaway.   

Jenny: Um. Vâng, tôi nghĩ rằng tôi đã được khá tốt cư xử trên toàn bộ, vì vậy tôi muốn nói có, vâng.   

Gavin: Tốt cho bạn.! Bạn đã vượt qua kỳ thi của mình một cách dễ dàng?

Jenny: Không, tôi không thể nói tôi đã làm. Không, tôi, tôi thấy họ thật sự là một cuộc đấu tranh. Thế còn bạn?

Gavin: Tôi đã không vượt qua chúng một cách dễ dàng, mặc dù tôi đã làm việc rất chăm chỉ nhưng tôi thấy rất khó để trả lời tất cả những câu hỏi đơn lẻ đó trong một thời gian ngắn.   

Jenny: Vâng, vâng, chính xác. Còn cái này thì sao? Bạn đã luôn luôn viết chậm và cẩn thận? 

Gavin: Khá chậm. Các bài luận mất nhiều thời gian để viết và tôi cho rằng tôi đã chăm sóc một chút, vâng.

Jenny: Vâng. Tôi đồng ý. Tôi cũng thế. Tôi đã rất cẩn thận và erm, vâng, vâng tôi đã khá có phương pháp. 

Gavin: Và bạn nghĩ những ngày học của bạn là những ngày tốt nhất trong cuộc đời của bạn? 

Jenny: Um, không, không. Tôi không thể nói họ là như vậy. Thế còn bạn?   

Gavin: Không, tôi đã đi học ở trường nội trú khi tôi còn nhỏ và tôi không thích điều đó. Không, đó không phải là những ngày tốt nhất của cuộc đời tôi.

Vocabulary

  • tearaway /ˈteərəweɪ/ (n) : người bốc đồng, vô trách nhiệm             

Ex: He was a real tearaway at school, he was always in trouble with teachers. ( Anh ấy là một người bốc đồng ở trường học, anh ta luôn vướng vào rắc rối với các giáo viên.) 

 

  • disruptive /dɪsˈrʌptɪv/ (adj): phá vỡ 

Ex: The teacher said disruptive behavior would not be tolerated. ( Giáo viên nói rằng các hành vi gây rối loạn sẽ không được tha thứ.) 

disrupt (v): phá vỡ, gián đoạn 

Ex: The bus route would be disrupted tomorrow because of thick fog. ( Tuyến xe bus sẽ bị gián đoạn vào ngày mai tại vì sương mù dày đặc.) 

disruption (n): sự phá vỡ

Ex: The strike caused serious disruption. (Cuộc đình công đã gây nên sự trì trệ nghiêm trọng.)

 

  • methodical /ˈθɒdɪkl/ (adj):  có phương pháp

Ex: Tom is a methodical person, he always writes down a list of what to do. ( Tom là một người làm việc có phương pháp, anh ấy luôn viết thành danh sách những việ cần làm.)    

method /ˈmeθ.əd/ (n): phương pháp

Ex: The new teaching method encourage students to think themselves. ( Phương pháp giảng dạy mới khuyến khích học sinh tự nghĩ.)

 

  • actually /ˈæktʃuəli/ (adv) : thực tế là 

Ex: It is unclear what actually happened last night. ( Không rõ là chuyện gì đã thật sự xảy ra vào đêm hôm qua.) 

 

  • well-behaved /ˌwel bɪˈheɪvd/ (adj) : hành xử tốt    

Ex: A well-behaved kid is the result of education from both school and parents. (Một đứa trẻ hành xử tốt là kết quả của sự giáo dục từ trường học lẫn bố mẹ.)

 

  • struggle /ˈstrʌɡl/ (v) : sự nỗ lực, đấu tranh

Ex: Many parents struggle to bring their children up on a low income. ( Nhiều cha mẹ nỗ lực để nuôi nấng con họ từ nguồn thu nhập thấp.) 

Writing

Với 150 từ, viết đoạn văn về hệ thống giáo dục ở Việt Nam, sử dụng những thông tin trong phần SPEAKING ở trang 47. Bạn có thể làm theo những ý kiến duới đây.

Sample essay: 

There are 3 level of education in Vietnam. The first stage is primary, which lasts 5 years and students go to primary school from the age of 6. Following is the lower secondary, it includes 4 grades and the last one is the upper secondary which takes 3 years. The primary and lower secondary education are compulsory for all students in Vietnam, it takes 9 years from 6 to 14 years old. There are 35 weeks in the academic year, the school year starts form September and ends in May. The school year is divided into 2 terms, term 1 from September to December, and the second term takes place from January to May. After finishing the third year in the upper education, students will take the national examination for GCSE which is in early June. 

Language Focus

Pronuciation: Stress three-syllable words

Nhấn âm 1

– Phần lớn các từ 3 âm tiết nhấn âm 1

– Các từ 3 âm tiết kết thúc bằng : “-er”, “-or”, “-ly”,   “-y” 

Ex: 

– Energy

– Finally

– Carefully

Nhấn âm 2 – Những từ 3 âm tiết kết thúc bằng: “-tion”, “-sion”, “-ic”, “-al”: :nhấn âm đứng trước nó ( áp dụng cho từ 4, 5 âm tiết.) 

Ex:

– consumption

– denial

– offensive

Nhấn âm 3 – Khi từ 3 âm tiết kết thúc bằng: “-ee”, “-eer”, “-ese”, “-ette”, “-ique”.

Ex: 

– engineer

Grammar: Passive voice

  • Mục đích: 

– Nhấn mạnh vào đối tượng bị tác động.

– Khi chủ thể gây ra hành động không rõ hoặc không muốn nhắc đến. 

  • Cấu trúc: 

Câu chủ động: S + V + O

-> Câu bị động: O + BE + V3/ed + ( by S)…

  • Quy tắc:

    Khi biến đổi từ chủ động sang bị động ta cần làm theo các bước sau:

    a. Xác định được S, V, O và thì của V trong câu chủ động.

    b. Lấy O trong câu chủ động làm S của câu bị động.

    c. Lấy S trong câu chủ động làm O và đặt sau By trong câu bị động.

    d. Biến đổi V chính trong câu chủ động thành V3/ed trong câu bị động.

    e. Thêm “To be” vào trước PP.2 trong câu bị động (“To be” phải chia theo thì của V chính trong câu chủ động và chia theo số của S trong câu bị động).

Ex: My father bought that television two weeks ago. 

-> That television was bought by my father two weeks ago. 

  • Câu bị động ở các thì

 

Tenses

Active

Passive

Simple Present

S + V + O

S + be + V3/ed + by + O

Present Continuous

S + am/ is/ are + V-ing + O

S + am/ is/ are + being + V3/ed + by + O

Present Perfect

S + has/ have + V3/ed+ O

S + has/ have + been + V3/ed + by + O

Simple Past

S + V-ed + O

S + was/ were + V3/ed + by + O

Past Continuous

S + was/ were + V-ing + O

S + was/ were + being + V3/ed + by + O

Past Perfect

S + had + V3/ed + O

S + had + been + V3/ed + by + O

Simple Future

S + will/ shall + V + O

S + will + be + V3/ed + by + O

Future Perfect

S + will/ shall + have + V3/ed + O

S + will + have + been + V3/ed + by + O

Be + going to

S + am/ is/ are + going to + V + O

S + am/ is/ are + going to + be + V3/ed + by + O

Model Verbs

S + model verb + V + O

S + model verb + be + V3/ed + by + O

  • Lưu ý 

– Đối với chủ ngữ ( ở câu chủ động) là People, someone, somebody, nobody, I, you, he, she, we they… có thể bỏ và không thêm by ở câu bị động.

Ex: Nobody swept this street yesterday.

-> This street wasn’t swept yesterday. 

By + O đứng sau trạng từ chỉ nơi chốn và đứng trước trạng từ chỉ thời gian.

Ex: My friend wrote their lessons in the room 15 yesterday.

-> Their lessons were written in the room 15 by my friends yesterday. 

– Đối với trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ (trong đó thường có 1 tân ngữ chỉ người và 1 tân ngữ chỉ vật) như give, show, tell, ask, teach, send… ta muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào thì sẽ đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ của câu bị động. 

Ex: Our mother gave us this watch two days ago.

-> We were given this watch by my mother two days ago.

=> This watch was given to us by our mother two days ago.

– Động từ có giới từ sau khi thành câu bị động giới từ vẫn đứng cạnh động từ

Ex: Someone broke into our house.

-> Our house was broken into. 

  • Câu hỏi: ( Áp dụng cách chuyển như câu khẳng định)

Ex: When will you do the work?

-> When will the work be done?

How many language do people speak in Canada?

-> How many language are spoken in Canada.

  • Practice

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Unit 4: School education system