Peptit

I/ Khái niệm

 Peptit là loại hợp chất chứa từ 20 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

– Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa hai đơn vị  amino axit. (Liên kết peptit bằng số phân tử nước)
H2N-R1CO-NH-R2-COOH

II/ Phân loại

Có 2 loại
– Oligopeptit (2 à 10 α aa)
– Peptit (11 à 50 α aa)

III/ Đồng phân, danh pháp

a) Đồng phân

– Công thức số loại peptit: n!
vd: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc aa khác nhau? Giải: 3! = 6 chất
– Tổng số đipeptit tối đa: 2n
vd: Số đipeptit tạo thành từ 1 phân tử gly và 1 phân tử ala? Giải: 22= 4 đồng phân

b) Tên gọi

2 gốc α aa: Đipeptit
3 gốc α aa: Tripeptit
4 gốc α aa: Tetrapeptit
5 gốc α aa: Pentapeptit
Người ta thường biểu diễn cấu tạo của các peptit bằng cách ghép từ tên viết tắt
của các gốc alpha amino axit theo trật tự của chúng.
vd: (đầu amin) H2N-CH2-CO-HN-CH(CH3)-CO-HN-CH2-COOH (đuôi cacboxyl)
=> gly – ala – gly

IV/ Tính chất hóa học

– Do có liên kết peptit, các peptit có hai phản ứng quan trọng là phản ứng thủy phânphản ứng màu với Cu(OH)2

a) Phản ứng thủy phân

* Thủy phân hoàn toàn

Peptit + H2O n anpha â

vd: ala – gly – phe – ala + 3H2O \rightarrow 2ala + 1 gly + 1 phe

* Thủy phân không hoàn toàn

Peptit + H2O –> ( Không hoàn toàn ) Các đoạn peptit ngắn
vd: ala – gly – phe – ala + H2O –> ala – gly + phe – ala
ala + gly – phe – ala
ala – gly – phe + ala

b) Phản ứng màu biurê

Peptit + Cu(OH)2 \rightarrow Màu tím
Đipeptit: Không có phản ứng màu biurê

Người đóng góp
Comments to: Bài 11: Peptit & Ptotein