Lí thuyết
Vị trí
- Ô số 24, nhóm VIB, chu kì 4
- Cấu hình nguyên tử:
hay
Tính chất vật lí
- Là kim loại màu trắng ánh bạc, khối lượng riêng lớn (D=7,2
), nóng chảy ở nhiệt độ 1890°C
- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh
Tính chất hóa học
- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
- Số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6)
Tác dụng với phi kim
- Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo
- Ở nhiệt độ cao, tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh,…
Tác dụng với nước
- Crom bền với nước và không khí → mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gỉ
Tác dụng với axit
↑
↑
- Chú ý: crom không tác dụng với
và
đặc, nguội
Hợp chất của crom
Hợp chất crom(III)
Crom(III) oxit ( |
Crom(III) hiđroxit ( |
|
Tính chất vật lí | – Là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước | – Là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước |
Tính chất hóa học |
|
|
Hợp chất crom(VI)
Crom(VI) oxit ( |
Muối crom(VI) | |
Tính chất vật lí | – Là chất rắn, màu đỏ thẫm |
|
Tính chất hóa học |
– Có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với nước tạo ra axit – Có tính oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S,P,C, |
– Có tính oxi hóa mạnh – Trong dung dịch ion |
Bài tập
Bài tập 1
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
Bài tập 2
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là phương án nào?
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6
Bài tập 3
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom(III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
Bài tập 4
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
No Comments
Leave a comment Cancel