Lý thuyết:

Bài tập:

1. Phương trình

Viết các phương trình sau:

a) Chứng minh C có tính oxi hoá (2 phương trình)

3C + 4Al →Al4C3 (điều kiện: nhiệt độ) 

 Ca + 2C → CaC2

 

b) C tác dụng với \(HNO_3, H_2SO_4\) đặc và với \(H_2O\)

C + 4HNO3 đ → CO2 + 4NO2 + 2H2O

C + 2H2SO4 đ → 2SO2 + CO2 + 2H2O
C + H2O → CO+ H2
c) Đá vôi ⟶ vôi sống ⟶ canxi cacbua ⟶ axetilen 

CaCO3  CaO + CO2 ↑

 CaO + 3C → CO + CaC

2H2O + CaC2 → C2H2 + Ca(OH)2

 

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) CO, CO2, SO2, N2 và NH3

b) CO, CO2, SO2, O2 và H2

  • Đáp án: 

a) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử:

  CO CO2 SO2 N2 NH3
Dung dịch brom mất màu dung dịch brom
Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng CaCO3 X
Quỳ tìm ẩm X X hóa xanh
CuO

chất rắn chuyển từ màu đen sang đỏ nâu

X X X

SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2
CuO + CO  Cu + CO2 (điều kiện: nhiệt độ)

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

  CO CO2 SO2 N2 NH3
Dung dịch brom mất màu dung dịch brom
Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng CaCO3 X
Quỳ tìm ẩm X X hóa xanh
CuO

chất rắn chuyển từ màu đen sang đỏ nâu

X X X

SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2
CuO + CO  Cu + CO2 (điều kiện: nhiệt độ)

 

3. Bài toán

a) Cho 1,344 lít khí CO2(đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)20,02M thu được m gam kết tủa. Tính m.

  • Giải:

nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol;

nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol

nCa(OH)2 = 0,02.2 = 0,04 mol

nOH = 0,08 + 0,04.2 = 0,16 mol

T= nOH/nCO2 = 0,16/0,06 = 8/3 

=> Tạo ra muối CO2-

        CO2 + OH → CO32-

        0,06                 0,06 mol

        CO32- + Ca2+ → CaCO3

        0,04        0,04        0,04 mol

=> m = 0,04.100 = 4 gam

 

b) Khử 16g hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 g. Tính thể tích khi CO đã tham gia phản ứng (đktc)

  • Giải:

Áp dụng ĐLBT khối lượng

nCO2 = nCO = x mol

moxit + mCO = mCR + mCO2

=> 16 + 28x = 11,2 + 44x

=> x=0,3

=> VCO = 6,72 (l)

 

c) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO31,5M và KHCO3 Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V.

  • Giải:

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol

nNa2CO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol

nKHCO3 = 1.0,1 = 0,1 mol

        CO32- + H+ → HCO3

        HCO3 + H+ → CO2 + H2O

V = 0,05.22,4 = 0,112 (l)

 

Bài tập ôn luyện:

1. Phương trình

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a) Chứng minh C có tính khử (2 phản ứng)

  • Đáp án: 

b) Nhôm → nhôm cacbua → metan → axetilen → cacbon dioxit

  • Đáp án:

c) Cacbon → hidro → đồng → đồng (II) oxit → khí cacbonic → natri hidrocacbonat

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2 và NaNO3

  • Đáp án: 

b) NaCl, Na2CO3, BaCO3,, Na2SO4 và BaSO4 

  • Đáp án: 

3. Bài toán

a) Cho V lít CO2 ( đktc) tác dụng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 10 gam kết tủa. Tính giá trị của V?

  • Đáp án:

b) Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Tính thể tích khí NO thoát ra và m gam muối thu được.

  • Đáp án:

c) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 400 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa (K2CO3 3M và Na2CO3 2 M), sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Tính V.

  • Đáp án:
Người đóng góp
Comments to: Chuyên đề Cacbon