Silic

Tính chất vật lí

 Silic tinh thể màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn.

 Silic vô định hình là bột màu nâu.

Tính chất hóa học

Tính khử

  • Tác dụng với phi kim

Nhiệt độ thường: Clo, Brom, Iot.

Si + 2F2  →   SiF4

Nhiệt độ cao: Cacbon, Nito, Lưu huỳnh, Oxi.

Si + O2  \inline \LARGE \overset{t\circ }{\rightarrow}  SiO2

  • Tác dụng với hợp chất

– Tác dụng mạnh với dd kiềm.

Si + H2O + 2NaOH  \inline \LARGE \rightarrow  Na2SiO3 + 2H2

Tính oxi hóa

– Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao.

2Mg + Si  \inline \LARGE \overset{t\circ }{\rightarrow}   Mg2Si

Trạng thái tự nhiên

– Dạng hợp chất, các khoáng vật silicat và aluminosilicat (như cao lanh, fenspat, đá vân xà, thạch anh,…)

              *Cao lanh*

Ứng dụng

– Kĩ thuật vô tuyến, điện tử, pin mặt trời,…

– Trong luyện kim, tách oxi khỏi kim loại nóng chảy.

Điều chế

SiO2 + 2Mg  \inline \LARGE \overset{t\circ }{\rightarrow}  Si + 2MgO

Hợp chất của silic

Silic đioxit

– Dạng tinh thể, tồn tại dưới dạng cát và thạch anh.

– Tan trong kiềm đặc, nóng.

SiO2 + 2NaOH  \inline \LARGE \overset{t\circ }{\rightarrow}  Na2SiO3 + H2O

– Tan trong axit flohidric (phản ứng khắc thủy tinh)

SiO2 + 4HF  →   SiF4 + 2H2O

Axit silixic

– Là axit yếu (yếu hơn H2CO3), dạng keo, không tan trong nước.

Na2SiO3 + CO2 + H2\inline \LARGE \rightarrow    Na2CO3 + H2SiO3

Muối silicat

– Axit silixic tan trong dd kiềm tạo muối silicat.

– Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3thủy tinh lỏng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 17: Silic và hợp chất của silic