Thủy tinh

Thành phần hóa học và hợp chất của thủy tinh

– Thủy tinh thông thường (Na2O.CaO.6SiO2) dùng làm cửa kính, chai, lọ…

– Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định, nên dễ tạo hình theo ý.

– Điều chế: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi và soda ở 1400ºC.

*Quả cầu thủy tinh*

Một số loại thủy tinh

– Thay soda bằng K2CO3 để điều chế, thu được thủy tinh kali, có nhiệt độ hóa mềm và nóng chảy cao hơn.

Thủy tinh kali dùng làm dụng cụ thí nghiệm, chế tạo thấu kính, lăng kính,…

– Thủy tinh chứa nhiều chì oxit  →  Pha lê.

Thủy tinh thạch anh không bị nứt khi nóng, lạnh đột ngột.

Đồ gốm

– Chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh.

Gạch, ngói

– Gốm xây dựng, gồm sét và cát.

Sành, sứ

  • Sành

– Là đất sét được nung ở 1200 – 1300ºC.

– Vật liệu cứng màu xám hoặc nâu.

– Có lớp men mỏng để sành không thấm nước.

  • Sứ

– Cứng, xốp, có màu trắng. 

– Gồm: cao lanh, fenspat, thạch anh và 1 số loại oxit kim loại.

– Có 2 loại: sứ dân dụng, sứ kĩ thuật.

Xi măng

Thành phần hóa học

– Chất bột mịn, màu lục xám.

– Thành phần chính: 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 và 3CaO.Al2O3

Phương pháp sản xuất

Quá trình đông cứng xi măng

– Dựa vào sự liên kết hợp chất có trong xi măng và nước, tạo nên những tinh thể hidrat đan vào nhau thành khối cứng và bền. Do đó quá trình này cần tưới nước vào xi măng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 18: Công nghiệp silicat