Axit – Bazo

  • Định nghĩa

  Axit Bazo
Theo Areniut Chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Chất khi tan trong nước phân li ra anion OH
Theo Bronstet Chất nhường proton  Chất nhận proton
Dung dịch Tính chất chung là tính chất của anion H+

Tính chất chung là tính chất của cation OH

Phân loại
  • Axit 1 nấc (phân tử chỉ phân li 1 nấc ra H+)

Vd: HNO3, HCl,…

  • Axit nhiều nấc (Phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+)

Vd: H2S, H2SO4, H3PO4,… (Có nhiều H+ trong phân tử)

H3PO4

H2PO4  + H+

H2PO

HPO42- + H+

HPO42- 

PO43- + H+

  • Bazo 1 nấc (Phân tử chỉ phân li 1 nấc ra OH)

Vd: NaOH, KOH,..

  • Bazo nhiều nấc (Phân tử phân li nhiều nấc ra OH)

Vd: Ca(OH)2, Mg(OH)2,… (Có nhiều nhóm OH trong phân tử)

  •  H2O có thể là axit hoặc bazo, đây là chất lưỡng tính.
  • Theo Bromstet: axit và bazo có thể là phân tử hay ion.
  • Theo Bromstet: Chất vừa có khả năng nhường và nhận proton là chất lưỡng tính.

Hidroxit lưỡng tính

Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li ra axit vừa có thể phân li ra ion.

  • Gồm: Zn(OH)2; Sn(OH)2; Be(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3.

Vd: Zn(OH)2

Phân li theo kiểu bazo:   Zn(OH)2 

    Zn2+ + 2OH

Phân li theo kiểu axit:     Zn(OH)2 

  ZnO22 + 2H+

Muối

  • Định nghĩa

Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

Vd: Na2SO4, CH3COONa, NH4Cl,…

  • Phân loại
Muối trung hòa Muối axit

Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra H+

Vd: Na2SO4 

2Na+ + SO4

Muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra H+.

Vd: NaHSO4 

Na+ + HSO4

        HSO4– 

H+ + SO42-

**Lưu ý: NaHPO3, NaH2PO2 là muối trung hòa (vì HPO32- ; H2PO2 không phân li ra ion H+.

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 2: Axit, Bazo và Muối