Axit nitric

Cấu tạo phân tử

Tính chất vật lý

– Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.

Tính chất hóa học

  • Tính chất hóa học

  • Tính axit

– Dung dịch HNO3 là axit mạnh, điện li hoàn toàn trong nước, làm quỳ tím hóa hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và muối.

  • Tính oxi hóa mạnh
  • Tác dụng với kim loại

M+HNO3 MNO3n+NON2ONO2N2NH4NO3 + H2O                                      

(M trừ Au, Pt)

VD: 3Cu+8HNO3(loãng)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

Lưu ý: – Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc, nguội.

            – Kim loại bị oxi hóa lên số oxh cao nhất.

  • Tác dụng với phi kim

– C,S,P,… bị oxh lên mức cao nhất.

VD: S0+6HN+5O3(đặc)t° H2S+6O4+6N+4O2+2H2O

  • Tác dụng với hợp chất

FeO+HNO3(đặc)t° Fe(NO3)3+NO2+4H2O

Ứng dụng

– Điều chế phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2,…

– Sản xuất thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm,…

Điều chế

  • Trong phòng thí nghiệm

NaNO3+ H2SO4  HNO3 +NaHSO4

  • Trong công nghiệp

NH3  NO  NO2  HNO3

Muối nitrat

  • Tính chất

– Muối nitrat là những tinh thể rắn, dễ tan trong nước, chất điện li mạnh.

  • Phản ứng nhiệt phân

M  (Trước Mg) 2M(NO3)nt° 2M(NO2)n + NO2
M (Từ Mg – Cu) 2M(NO3)n t°  M2On+2nNO2 + 12nO2
M (Sau Cu) M(NO3)n t° M + nNO2 + 12O2
  • Nhận biết ion nitrat            

3Cu+8H++2NO3 t° 3Cu2++2NO+4H2O2NO + O2(kk)  2NO2 (nâu đỏ)

Ứng dụng

– Điều chế phân bón hóa học (phân đạm)

– Kali nitrat dùng để điều chế thuốc nổ đen.

Chu trình của nito trong tự nhiên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 9: Axit nitric và Muối nitrat