Giới thiệu

*Giới thiệu chung về nguyên tố Nito*

Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

– Nito ở ô số 7, nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.

 Cấu hình e (Z=7): 1s2 2s2 2p3

 Công thức cấu  tạo: N  N

Tính chất vật lý

– Là chất khí không màu, không mùi, không vị.

– Không duy trì sự cháy, hô hấp, tan ít trong nước. 

Tính chất hóa học

– Điều kiện thường: N2 trơ về mặt hóa học, chỉ hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao.

Tính oxi hóa

  • Tác dụng với kim loại

– Ở nhiệt độ cao, Nito tác dụng với các kim loại hoạt động tạo nitrua kim loại. 

3Mg + N20 t° Mg3N23 (magie nitrua)

  • Tác dụng với Hidro

– Đây cũng là phản ứng thể hiện tính oxi hóa của Nito.

N20 + 3H2  t°, p, xt    2N3H3 (amoniac)

* * Số oxi hóa của Nito giảm => Nito có tính oxi hóa

Tính khử

N2 0+ O2 2000°C   2N+2O

NO (không màu) kết hợp với oxi trong không khí tạo ra NO2 (nâu đỏ).

2NO + O2  2NO2

** Số oxi hóa của Nito tăng => Nito có tính khử

Ứng dụng

– Một trong thành phần dinh dưỡng chính của thực vật => Phân đạm,…

– Sản xuất axit nitric

– Nito lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.

Trạng thái tự nhiên

– Nito tồn tại ở dạng tự do hoặc hợp chất

– Nito thiên nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị

N714 (99,63%)  N715 (0,37%)

Điều chế

Trong công nghiệp

– Chưng cất phân đoạn khí lỏng.

Trong phòng thí nghiệm

NH4NO2  t°   N2 + 2H2ONH4Cl + NaNO2  t°   N2 + NaCl + 2H2O

*Số oxi hóa của Nito trong hợp chất*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 7: Nitơ