Amoniac

Cấu tạo phân tử

*Nito liên kết với 3 nguyên tử Hidro bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực (electron lệch về phía nito)*

Tính chất vật lý

– Là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, tan nhiều trong nước tạo dd amoniac.

Tính chất hóa học

  • Tính bazo yếu

  • Tác dụng với nước

– Tan trong nước, phân li ra ion OH- làm cho dd có tính bazo và dẫn điện.

NH3 + H2O NH4+ + OH

  • Tác dụng với dung dịch muối

– Tác dụng với dd muối của nhiều kim loại tạo kết tủa hidroxit của kim loại đó.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

  • Tác dụng với axit

NH3 + HCl  NH4Cl (amoni clorua)

  • Tính khử

  • Tác dụng với oxi

– Amoniac cháy trong oxi tạo ngọn lửa màu vàng

4N3H3 + 3O2 t° 2N02 + 6H2O

  • Tác dụng với Clo

2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl

(NH3 kết hợp ngay với HCl tạo “Khói trắng NH4Cl)

  • Phản ứng tạo phức

– Dung dịch NH3 hòa tan được hidroxit và muối ít tan của 1 số kim loại (Ag+, Cu2+, Zn2+,…) tạo phức.

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Ứng dụng

– Sản xuất axit nitric, phân đạm, phân ure amoni nitrat, amoni sunfat,…

– Điều chế hidrazin (N2H4) nhiên liệu của tên lửa.

– Amoniac lỏng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

Điều chế

  • Trong phòng thí nghiệm

2NH4Cl + Ca(OH)2 t°   CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

  • Trong công nghiệp

N2 + 3H2  t°,p,xt 2NH3    (H < 0)

Muối amoni

Tính chất vật lý

– Là chất tinh thể ion, tan nhiều trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion, Ion NH4+ ko có màu.

Tính chất hóa học

  • Tác dụng với dung dịch kiềm

(NH4)2SO4+2NaOH  2NH3+2H2O+Na2SO4

(Phản ứng nhận biết muối amoni)

  • Phản ứng nhiệt phân

NH4Cl(r) t° NH3(k) + HCl(k)NH4NO3250°C N2O + 2H2O

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đóng góp
Comments to: Bài 8: Amoniac và Muối amoni