1. Chương 2: Nitơ - Photpho
  2. Hóa học 11

Chuyên đề Nitơ – Amoniac và muối amoni

Lý thuyết:

Nitơ: https://lecttr.com/wp-admin/post.php?post=6465&action=edit

Amoniac và muối amoni: https://lecttr.com/wp-admin/post.php?post=6741&action=edit

Bài tập:

1. Phương trình

a) Viết 2 phương trình chứng minh Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.   

b) Viết sản phẩm tạo thành khi nhiệt phân 2 muối amoni nitric và amoni hidrocacbonat.

 

  • Đáp án:

a)

Phương trình chứng minh nitơ có tính oxi hóa:

\( N_2 + 3H_2 \xrightarrow[t^{0}C]{xt} 2NH_3 \)

Phương trình chứng minh nitơ có tính khử:

\( N_2 + O_2 \xrightarrow[t^{0}C]{xt} 2NO \)

b)

\( NH_4NO_2 \overset{t^{0}C}{\rightarrow} 2H_2O + N_2 \) \( NH_4HCO_3 \overset{t^{0}C}{\rightarrow} 2H_2O + NH_3 + CO_2 \)

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và AlCl3

b) Pb(NO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Na3PO4 và MgSO4

c) N2 , H2 , O2 và Cl2

  • Đáp án:

a) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

  NH4NO3 NaHCO3 (NH4)2SO4 FeCl2 AlCl3
Ba(OH)2 NH3↑ mùi khai ↓trắng BaCO3 NH3↑ mùi khai,↓trắng BaSO4 ↓trắng xanh Fe(OH)2 ↓trắng sau đó tan dần 

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O

        2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

        (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

        FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2

        2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

        2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

 

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

Pb(NO3)2 ZnSO4 MgSO4 NH4Cl (NH4)2CO3 Na3PO4  
NaOH ↓ trắng Pb(OH)2, kết tủa tan dần Na2PbO2 ↓ trắng Zn(OH)2, kết tủa tan dần Na2ZnO2 ↓trắng Mg(OH)2 ↑ mùi khai NH3 ↑ mùi khai NH3
HCl ↓ trắng PbCl2 X X X ↑ không màu CO2  

 ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2↑ + Na2SO4

        Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

        MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4

        Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2­ + 2NaNO3

        Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

        NH4Cl + NaOH → NH3↑+ H2O + NaCl

        (NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3

        (NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

c) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

– Dùng quì tím ẩm:
     + Nhận được Clo (do quì tím mất màu)
     + Nhận được HCl (do quì tím hoá đỏ)
– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
     + Nhận được O2 (do que đốm bùng cháy)
     + Nhận được N2 (que đốm tắt)

\(H_2O + Cl_2 \rightarrow  HCl + HClO\)

3. Bài toán

a) Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.

b) Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%.

  • Đáp án: 

Tỷ lệ số mol cũng chính là tỷ lệ thể tích

Thực tế:

b)

nNH3 = \frac{2,24}{22,4} = 0,1 mol 

nCuO = \frac{32}{80} = 0,4 mol

3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O

=> NH3 phản ứng hết, CuO dư

=> nCuO dư = 0,4 – 0,1.3/2 = 0,25 mol

=> nHCl = 2.0,25 = 0,5 mol

=> V = \frac{0,5}{2} = 0,25 l

 

Bài tập ôn luyện:

1. Phương trình

1. Viết 2 phản ứng chứng minh amoniac thể hiện tính bazơ và 3 phản ứng chứng minh nó có tính khử.

  • Đáp án: 

2. Cho từ từ đến dư NH3 vào dung dịch FeCl3, ZnCl2, CuSO4, AlCl3. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì thu được các chất rắn nào? Viết phương trình các phản ứng xảy ra.

  • Đáp án:

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3

  • Đáp án: 

b) Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất như clo, hiđro clorua hay hiđro sunfua

  • Đáp án: 

3. Bài toán

1. Với 16,8dm3 N2 cùng 1 lượng khí hidro, có thể điều chế được bao nhiêu lít khí amoniac, biết hiệu suất phản ứng là 24,5% trong 2 trường hợp sau:

a) H2 dư 

b) 1000mg H2

  • Đáp án:

2. Cho 100ml dung dịch amoniac có hòa tan 4,48l NH3 (đktc) tác dụng với 450ml dung dịch H2SO41M. Tính nồng độ mol của các ion và muối amoni sunfat. Viết phương trình các phản ứng đã xảy ra.

  • Đáp án:
Người đóng góp
Comments to: Chuyên đề Nitơ – Amoniac và muối amoni