1. Chương 2: Nitơ - Photpho
  2. Hóa học 11

Chuyên đề Axit nitric và muối nitrat

Lý thuyết:

Bài 9: Axit nitric và Muối nitrat

Bài tập:

1. Phương trình

Viết các phương trình sau:

a) Chứng minh \(HNO_3\) có tính axit mạnh hơn HCl (2 phương trình)

b) 3 oxit sắt tác dụng với \(HNO_3\)

c) Nhiệt phân Al(NO3)3, NaNO3, AgNO3 và Ba(NO3)2

 

  • Đáp án:

a)

Cu + 4HNO3 đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Ag + 4HNO3 đ → 3AgNO3 + NO + 2H2O

 

b)

FeO + 4HNO3 đ → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 đ → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Fe2O3 không tác dụng với HNO3 đ vì sắt đã đạt hoá trị cao nhất (hoá trị III) nên không thể xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

c)

  • Trường hợp 1: Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ K → Ca trong dãy hoạt động hoá học

M(NO3)n  M(NO2)n + n/2O2

2NaNO3  2NaNO2 + O2

  • Trường hợp 2: Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu trong dãy hoạt động hoá học

M(NO3)n  M2On + 2nNO2↑ + n/2O2 ↑

Al(NO3)3  Al2O3 + 6NO2 ↑ + 3/2O2 ↑

Chú ý:
• Ba(NO3)2 thuộc trường hợp 2:
Ba(NO3)2  BaO + 2NO2 ↑+ 1/2O2 ↑
  • Trường hợp 3: Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Cu trở về sau trong dãy HĐHH
M(NO3)n  M + nNO2↑ + n/2O2

 

2AgNO3  2Ag + 2NO2 ↑ + O2

 

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) NaHCO3, HNO3, (NH4)2SO4, CuCl2 và AlCl3       

b) HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3; HgCl2 (chỉ dùng thêm một kim loại Cu phân biệt)

 

  • Đáp án: 

a) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử:

  HNO3 NaHCO3 (NH4)2SO4 CuCl2 AlCl3
Ba(OH)2 không có hiện tượng ↓trắng BaCO3 NH3↑ mùi khai,↓trắng BaSO4 ↓xanh Cu(OH)2 ↓trắng sau đó tan dần 

        2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O

        2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

        (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

        CuCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Cu(OH)2

        2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

        2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

 

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

Pb(NO3)2 ZnSO4 MgSO4 NH4Cl (NH4)2CO3 Na3PO4  
NaOH ↓ trắng Pb(OH)2, kết tủa tan dần Na2PbO2 ↓ trắng Zn(OH)2, kết tủa tan dần Na2ZnO2 ↓trắng Mg(OH)2 ↑ mùi khai NH3 ↑ mùi khai NH3
HCl            

 ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2↑ + Na2SO4

        Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

        MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4

        Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2­ + 2NaNO3

        Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

        NH4Cl + NaOH → NH3↑+ H2O + NaCl

        (NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3

        (NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

c) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

 

3. Bài toán

a) Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc). Tính khối lượng Cu ban đầu.

b) Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp H có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết H vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu?

 

  • Đáp án: 

a)

nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol

nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol

Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2. Chất rắn thu được khi nung là CuO 

=> nCuO =  20/80 = 0,25 mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol 

=> mCu = 0,25.64 = 16 g

 

b)

nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Gọi x là số mol Fe; y là tổng số mol nguyên tử O của không khí tham gia phản ứng

Ta có:  mH = 56x + 16y = 12    (1)

Trong toàn bộ quá trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận)

                                                          ó 3x  =  2y + 3.0,01         (2)

Từ (1) và (2) có được: x = 0,18; y = 0,12

 

Bài tập ôn luyện:

1. Phương trình

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a) Nhôm và magie tác dụng với dung dịch HNO3 (sản phẩm tạo thành không thấy khi bay lên).

b) Hg(NO3)2 ? + ? + ?

    Fe(NO3)2 ? + ? + ?

2. Nhận biết 

Nhận biết các lọ mất nhãn sau và viết phương trình các phản ứng xảy ra:

a) HCl, HNO3 và H2SO4 

b) HCl, HNO3, KNO3,, KCl, K2SO4 và H2SO4 

3. Bài toán

1. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Tính khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu.

2. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?

Người đóng góp
Comments to: Chuyên đề Axit nitric và muối nitrat