Khái niệm cực đại, cực tiểu
Cho hàm số y =f(x) xác định, liên tục trên (a;b), a b (có thể a là , b là ) và điểm xo (a;b):
Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x)<f(xo) và thi ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm xo.
Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x)>f(xo) và thi ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm xo.
Nói nôm na, giá trị cực đại là giá trị lớn nhất so với xung quanh và giá trị cực tiểu là giá trị nhỏ nhất so với xung quanh mà hàm số có thể đạt được, và chúng được gọi chung là cực trị.
Lưu ý: Cực trị của hàm số f(x) không phải là giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm số.
Minh họa cho cực trị của hàm số
Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm xo thì xo được gọi là điểm cực đại (cực tiểu) của hàm sốf(xo) được gọi là giá trị cực đại (cực tiểu) của hàm số, kí hiệu () còn điểm M(xo;f(xo)) được gọi là điểm cực đại (cực tiểu) của đồ thị
Các định lí
1. Điều kiện cần
Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) và đạt cực đại (hoặc cực tiểu) tại xo
thì f(x0) =0. Khi đó xo được gọi là điểm dừng của đồ thị
Điểm mà tại đó đạo hàm của hàm sốbằng 0, hoặc tại đó hàm số không có đạo hàm, được gọi là điểm cực trị của hàm số, chẳng hạn hàm số y=|x| đạt cực trị tại xo=0
Lưu ý: Định lí trên không dùng để chứng minh hàm số tồn tại điểm cực trị. Ví dụ, xét hàm số f(x)=x3 , khi này, đạo hàm f'(x)=2x2 bằng 0 tại xo = 0. Tuy nhiên, điểm này không phải điểm cực trị của hàm số
Đồ thị hàm số y=x3
2. Điều kiện đủ
Nếu f'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x0 (theo chiều tăng) thì hàm số
y=f(x) đạt cực tiểu tại điểm x0.
Nếu f'(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x0 (theo chiều giảm) thì hàm số y=f(x) đạt cực đại tại điểm x0.
Nếu f'(x) không đổi dấu khi x đi qua x0 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm x0
Chứng minh:
Xét trường hợp f(x) đạt giá trị cực tiểu, tức đạo hàm f'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm xo, theo định lí, ta có:Áp dụng định lí Lagrange, ta có:
, với
Mà
Nên f(x)>f(xo) ,
Chứng minh tương tự với , ta có f(x)>f(xo)
Như vậy, xo là điểm cực tiểu của hàm số f(x) (đpcm)
Ví dụ 1: Tìm điểm cực đại, cực tiểu (nếu có) của hàm số
Bài giải
Tập xác định:
Có:
Giới hạn: ;
Vậy ycđ=15 và yct=-1
Ví dụ 2: Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị ?
Bài giải
Tập xác định:
có 2 nghiệm phân biệt
3. Định lí đối với đạo hàm cấp hai
Giả sử f(x) có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (xo-h;xo+h) với h > 0. Khi đó:
- Nếu f'(xo)=0 và f”(xo)> 0 thì xo là điểm cực tiểu
- Nếu f'(xo)=0 và f”(xo)<0 thì xo là điểm cực đại
Chứng minh:
Xét trường hợp f(x) đạt cực tiểu tại xo, tức f”(xo)>0.
Khi này, f'(xo) đồng biến tại điểm xo cho nên tồn tại một số h>0 sao cho và . Mặt khác, f'(xo)=0 nên
. Tức là f'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x0 nên theo định lí 1, f(x) đạt cực tiểu tại điểm x0
Ví dụ 3: Cho hàm số . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x=3
Bài giải
Tập xác định:
Ta có:
4. Định lí mở rộng đối với đạo hàm cấp n (n= 2k)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm xo theo thứ tự đến cấp n. Nếu và (n=2k) thì hàm số f(x) đạt
- Cực đại nếu
- Cực tiểu nếu
Đọc thêm: Định lí Lagrange
Cho hàm liên tục và xác định trên [a,b] thỏa mãn Tồn tại sao cho
Chứng minh:
Xét hàm số
Vì f(x) liên tục và xác định trên [a;b] nên g(x) cũng liên tục và xác định trên [a;b]
Ta có:
mà g(a)=g(b)=0 nên theo định lí Rolle, tồn tại sao cho
Hay
(đpcm)
Bài tập
Dạng 1: Tìm điểm cực đại, cực tiểu, giá trị cực đại, cực tiểu (mức độ nhận biết-thông hiểu)
- Tìm điểm cực đại, cực tiểu của hàm số
- Cho hàm số xác định và liên tục trên , có . Tìm điểm cực đại, cực tiểu của
- Cho đồ thị hàm số có là tọa độ một điễm cực trị. Tìm tọa độ điểm còn lại.
Dạng 2: Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu (mức độ thông hiểu, vận dụng)
- Cho hàm số . Viết phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
- Cho hàm số . Viết phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
- Tìm m để đường thẳng vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
- Tìm tham số thực m để đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số song song với đường thẳng
Dạng 3: Biện luận hoành độ cực trị (vận dụng-vận dụng cao)
- Cho hàm .Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị
- Cho .Tìm m để hàm số không có cực trị ?
- Cho hàm số .Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị và điểm cực đại nằm bên trái điểm cực tiểu.
- Cho hàm số .Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị và điểm cực tiểu nằm bên trái điểm cực đại.
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại
-
Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số chỉ có 1 điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu
- Cho hàm số .Tìm m để hàm số chỉ có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
- Cho hàm số . Tìm m để để đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực trị nằm hai bên so với trục tung Oy
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
- Tìm m để hàm số có giá trị cực tiểu và giá trị cực đại trái dấu.
- Cho hàm số . Tìm tham số m để hàm số có 2 cực trị thỏa
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có hai cực trị thỏa biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có hai cực trị thỏa mãn
- Cho . Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A,B sao cho vuông tại C, với
- Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị A, B thỏa
- Cho hàm số . Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 243
- Cho hàm số . Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có trọng tâm
- Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều.
- Cho hàm số . Định m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận O làm trực tâm.
- Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm này cùng với gốc O tạo thành một tứ giác nội tiếp.
- Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A,B,C sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 1.
- Cho hàm số .. Tìm m để đồ thị hàm số ba điểm cực trị cùng với gốc tọa độ tạo thành bốn đỉnh của một hình thoi.
Dạng 4: Cực trị của hàm số trị tuyết đối và hàm hợp
- Tìm số nguyên bé nhất của m để hàm số có 5 điểm cực trị
- Có mấy giá trị nguyên của m để hàm số có 7 điểm cực trị
- Hàm số có đúng ba điểm cực trị là -2,-1,0. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
No Comments
Leave a comment Cancel