B – Cảm ứng ở động vật

  1. B - Cảm ứng ở động vật
  2. Chương II. Cảm ứng
  3. Lớp 11
  4. Phần 4. Sinh học cơ thể
  5. Sinh học lớp 11
Một số hình thức học tập ở đông vật Nhiều tập tính của động vật hình thành và biến đổi được là do học tập. Có nhiều hình thức học tập khác nhau. Quen nhờn Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều
  1. B - Cảm ứng ở động vật
  2. Chương II. Cảm ứng
  3. Phần 4. Sinh học cơ thể
  4. Sinh học lớp 11
Khái niệm xináp  Xinap là nơi tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác như: tế bào cơ, tế bào tuyến … có vai trò dẫn truyền xung thần kinh. Có 2 loại xinap: xinap điện và xinap hóa học, ở động v�
  1. B - Cảm ứng ở động vật
  2. Chương II. Cảm ứng
  3. Phần 4. Sinh học cơ thể
  4. Sinh học lớp 11
Khái niệm cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở động vật cũng tương tự cảm ứng ở thực vật ở chỗ đều là phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên cảm ứng ở động vật nhanh hơn ở t
  1. B - Cảm ứng ở động vật
  2. Chương II. Cảm ứng
  3. Không phân loại
  4. Phần 4. Sinh học cơ thể
  5. Sinh học lớp 11
I. Khái niệm tập tính Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên ngoài hoặc bên trong cơ thể).  Nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. II. Phân loại tập tính Tập tín
  1. B - Cảm ứng ở động vật
  2. Chương II. Cảm ứng
  3. Không phân loại
  4. Sinh học lớp 11
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a) Cấu trúc  Gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Cấu tạo từ 2 phần rõ rệt : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.  Tạo thành ống sau lưng

Bài viết mới

Bài viết được yêu thích

  1. Toán học và đời sống
Xin chào các mem của Lớp 6/7 TK, mình là Đạt, một nam sinh vui vẻ, hòa đồng, sống tiết kiệm và đặc biệt là chưa có bồ. Là cộng tác viên của Lớp và là một người đam mê Toán, mình thật sự rất thích những câu đố đào sâu vào tư du