1. Lí thuyết:
Định nghĩa.
- Cho hàm số f xác định trên khoảng (a; b). Hàm F được gọi là nguyên hàm của hàm số f trên khoảng (a; b) nếu F'(x) = f(x), với x thuộc khoảng (a; b).
- Nếu thay khoảng (a; b) bằng đoạn [a; b] thì phải có thêm điều kiện
Định lí.
- Nếu hàm số f có một nguyên hàm là F thì với mọi C thuộc R, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của F.
- Kí hiệu: .
Các tính chất của nguyên hàm. Nguyên hàm có các tính chất sau đây:
BẢNG MỘT SỐ NGUYÊN HÀM THƯỜNG GẶP
Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm của
Ta có:
Ví dụ 2. Tìm nguyên hàm của
Ta có:
2. Bài tập:
Bài 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
Bài 2. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
- f(x) = -3cosx.
- f(x) = -3cosx + 5sinx + 8.
- f(x) = sinx.sin2x.
- f(x) = cosx.cos2x.cos3x.
Bài 3. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
No Comments
Leave a comment Cancel