Ôn tập bất đẳng thức
Khái niệm bất đẳng thức
Các mệnh đề dạng ”a < b” hoặc “a ≤ b” gọi là bất đẳng thức.
Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương
Bất đẳng thức hệ quả:
Nếu mệnh đề “a < b ⇒ c < d” đúng thì ta nói bất đẳng thức c < d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a < b và cũng viết là a < b ⇒ c < d.
Bất đẳng thức tương đương:
Nếu bất đẳng thức a < b là hệ quả của bất đẳng thức c < d và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết là a < b ⇔ c < d.
Tính chất bất đẳng thức
Khi thì ta có:
Tính chất | Tên gọi | |
Điều kiện | Nội dung | |
Cộng hai vế của bất đẳng thức với một số | ||
c > 0 | Nhân hai vế của bất đẳng thức với một số | |
c < 0 | ||
Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều | ||
a > 0, c > 0 | Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều | |
n nguyên dương | Nâng hai vế của bất đẳng thức lên một luỹ thừa | |
a > 0 | Khai căn hai vế của một bất đẳng thức | |
*Lưu ý:
Các tính chất trên vẫn đúng cho dấu bất đẳng thức.
VÍ DỤ: Cho a,b,c lần lượt là 3 cạnh của tam giác. CMR:
a)
Do a,b,c là 3 cạnh của Δ nên:
⇒ Điều phải chứng minh
b)
Theo chứng minh câu a ta có đẳng thức:
(Điều phải chứng minh)
Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức Cô-Si)
Bất đẳng thức Cô-Si
Trung bình nhân của 2 số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng
với mọi a, b dương, dấu “=” của đẳng thức xảy ra khi a=b.
Các hệ quả
- Hệ quả 1:
Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2 với mọi :
- Hệ quả 2:
Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y
VÍ DỤ: Cho a,b,c >0. CMR:
a)
Áp dụng bđt Cô – si ta có:
Nhân vế theo vế ta được:
⇒ Điều phải chứng minh.
b)
Ta có:
Nhân vế theo vế ta được:
⇒ Điều phải chứng minh
Bất đẳng thức chứa dấu trị tuyệt đối
Điều kiện | Nội dung |
Ví dụ. Cho . Chứng minh rằng:
Giải.
No Comments
Leave a comment Cancel